DANH SÁCH SẢN PHẨM
Bảo quản thịt trong tủ lạnh

Bảo quản thịt trong tủ lạnh

Bài viết sau đây, shopsanphammoi.vn sẽ giới thiệu các bà nội trợ bảo quản thịt trong tủ lạnh khi mới mua về sẽ tươi lâu hơn.

1. Chú ý điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh

Khi để thịt trong ngăn mát, cần giữ cho nhiệt độ của tủ lạnh ở mức khoảng 2 độ C. Đối với ngăn đông, nhiệt độ phải xấp xỉ ở mức -25 độ C. Phải luôn nhớ kiểm tra nhiệt độ thường xuyên để đảm bảo thịt luôn tươi.

Bảo quản thịt trong tủ lạnh


2. Bao bọc thịt thật kỹ

Dù muốn cho thịt vào ngăn mát hay ngăn đông trong tủ lạnh, bạn cũng cần phải bao bọc thịt kỹ để giữ được độ tươi ngon và bảo vệ thịt không bị lây nhiễm vi khuẩn gây bệnh. Màng nhựa bọc thực phẩm hoặc giấy bạc vẫn thường được sử dụng để bọc kín các loại thịt. Tuy nhiên, nếu cho thịt vào ngăn đông, bạn cần bọc thịt thật nhiều lớp để ngăn cho chúng không bị đông cứng quá mức, mất nước và thay đổi màu sắc, mùi vị. Khi bao bọc thịt, cần chú ý bọc thật chặt, tránh không cho không khí lọt vào bên trong để miếng thịt không có nhiều lớp đá bám vào.

3. Biết rõ thời gian bảo quản

Thông thường, những phần thịt được giữ lạnh chỉ có thể dùng trong vòng từ một đến bốn ngày.
Ví dụ thịt xay chỉ có thể giữ lạnh trong vòng hai ngày trong khi thịt bò nạc có thời hạn sử dụng trong vòng bốn ngày nếu được bảo quản ở ngăn mát. Ngược lại, thịt đông lạnh có thể dùng được trong vài tháng. Ví dụ, thịt xay đông lạnh để được trong vòng sáu tháng, thịt gia cầm như gà, vịt… có thể bảo quản trong ngăn đông khoảng bốn tháng. Trong khi đó, những sản phẩm thịt đã được chế biến thông thường sẽ được dự trữ trong vòng một tháng.

4. Ghi nhãn cho những phần thịt được bảo quản

Việc ghi rõ ngày dự trữ lên nhãn và dán bên ngoài những phần thịt được bảo quản là cách tốt nhất để đảm bảo rằng bạn không để thịt quá lâu. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những phần thịt được giữ đông lạnh trong thời gian dài. Tuy nhiên, cũng phải lưu ý sao cho lớp nhãn sẽ không bị mờ hoặc bong tróc trong điều kiện ẩm ướt của tủ lạnh và chúng phải được dán ở phần dễ thấy nhất của gói thịt.

 
Đóng gói bảo quản trong tủ lạnh

 5. Tránh nhồi nhét quá nhiều thứ vào ngăn mát hoặc ngăn đông

Sự lưu thông không khí đúng cách là yêu cầu quan trọng để giữ được độ tươi ngon và hương vị của thịt. Đây chính là lý do giải thích tại sao bạn cần giữ cho tủ lạnh có đủ không gian cần thiết, tránh nhồi nhét quá đầy. Nếu tủ lạnh đã quá chật chội, hãy sắp xếp lại mọi thứ để tạo thêm không gian, vứt bỏ những thứ không còn dùng được và sử dụng các loại hộp đựng thực phẩm chuyên dụng để tiết kiệm không gian.

6. Dự trữ thịt đã được nấu chín đúng cách

Nên cho những phần thịt đã được nấu chín vào các hộp đựng nhỏ và đậy kín nắp hoặc dùng màng bọc thực phẩm bao kín hộp đựng. Không đặt những hộp đựng thịt chín gần với những phần thịt sống để ngăn ngừa sự lây nhiễm vi khuẩn. Hãy đông lạnh những phần thịt đã nấu chín nếu bạn muốn bảo quản chúng trong thời gian dài hơn.

7. Rửa tay thật kỹ

Trước và sau khi cầm nắm thịt sống, bạn phải rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn và nước nhằm ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn. Những dụng cụ nấu nướng đã được dùng để sơ chế thịt cũng cần được rửa sạch sẽ, bao gồm cả dao và thớt. Ngoài ra, bạn cũng đừng quên vệ sinh cả quầy bếp và những bề mặt có tiếp xúc với thịt sống.
Bài viết sau đây, shopsanphammoi.vn sẽ giới thiệu các bà nội trợ bảo quản thịt trong tủ lạnh khi mới mua về sẽ tươi lâu hơn.

1. Chú ý điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh

Khi để thịt trong ngăn mát, cần giữ cho nhiệt độ của tủ lạnh ở mức khoảng 2 độ C. Đối với ngăn đông, nhiệt độ phải xấp xỉ ở mức -25 độ C. Phải luôn nhớ kiểm tra nhiệt độ thường xuyên để đảm bảo thịt luôn tươi.

Bảo quản thịt trong tủ lạnh


2. Bao bọc thịt thật kỹ

Dù muốn cho thịt vào ngăn mát hay ngăn đông trong tủ lạnh, bạn cũng cần phải bao bọc thịt kỹ để giữ được độ tươi ngon và bảo vệ thịt không bị lây nhiễm vi khuẩn gây bệnh. Màng nhựa bọc thực phẩm hoặc giấy bạc vẫn thường được sử dụng để bọc kín các loại thịt. Tuy nhiên, nếu cho thịt vào ngăn đông, bạn cần bọc thịt thật nhiều lớp để ngăn cho chúng không bị đông cứng quá mức, mất nước và thay đổi màu sắc, mùi vị. Khi bao bọc thịt, cần chú ý bọc thật chặt, tránh không cho không khí lọt vào bên trong để miếng thịt không có nhiều lớp đá bám vào.

3. Biết rõ thời gian bảo quản

Thông thường, những phần thịt được giữ lạnh chỉ có thể dùng trong vòng từ một đến bốn ngày.
Ví dụ thịt xay chỉ có thể giữ lạnh trong vòng hai ngày trong khi thịt bò nạc có thời hạn sử dụng trong vòng bốn ngày nếu được bảo quản ở ngăn mát. Ngược lại, thịt đông lạnh có thể dùng được trong vài tháng. Ví dụ, thịt xay đông lạnh để được trong vòng sáu tháng, thịt gia cầm như gà, vịt… có thể bảo quản trong ngăn đông khoảng bốn tháng. Trong khi đó, những sản phẩm thịt đã được chế biến thông thường sẽ được dự trữ trong vòng một tháng.

4. Ghi nhãn cho những phần thịt được bảo quản

Việc ghi rõ ngày dự trữ lên nhãn và dán bên ngoài những phần thịt được bảo quản là cách tốt nhất để đảm bảo rằng bạn không để thịt quá lâu. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những phần thịt được giữ đông lạnh trong thời gian dài. Tuy nhiên, cũng phải lưu ý sao cho lớp nhãn sẽ không bị mờ hoặc bong tróc trong điều kiện ẩm ướt của tủ lạnh và chúng phải được dán ở phần dễ thấy nhất của gói thịt.

 
Đóng gói bảo quản trong tủ lạnh

 5. Tránh nhồi nhét quá nhiều thứ vào ngăn mát hoặc ngăn đông

Sự lưu thông không khí đúng cách là yêu cầu quan trọng để giữ được độ tươi ngon và hương vị của thịt. Đây chính là lý do giải thích tại sao bạn cần giữ cho tủ lạnh có đủ không gian cần thiết, tránh nhồi nhét quá đầy. Nếu tủ lạnh đã quá chật chội, hãy sắp xếp lại mọi thứ để tạo thêm không gian, vứt bỏ những thứ không còn dùng được và sử dụng các loại hộp đựng thực phẩm chuyên dụng để tiết kiệm không gian.

6. Dự trữ thịt đã được nấu chín đúng cách

Nên cho những phần thịt đã được nấu chín vào các hộp đựng nhỏ và đậy kín nắp hoặc dùng màng bọc thực phẩm bao kín hộp đựng. Không đặt những hộp đựng thịt chín gần với những phần thịt sống để ngăn ngừa sự lây nhiễm vi khuẩn. Hãy đông lạnh những phần thịt đã nấu chín nếu bạn muốn bảo quản chúng trong thời gian dài hơn.

7. Rửa tay thật kỹ

Trước và sau khi cầm nắm thịt sống, bạn phải rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn và nước nhằm ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn. Những dụng cụ nấu nướng đã được dùng để sơ chế thịt cũng cần được rửa sạch sẽ, bao gồm cả dao và thớt. Ngoài ra, bạn cũng đừng quên vệ sinh cả quầy bếp và những bề mặt có tiếp xúc với thịt sống.
Bảo quản thịt trong tủ lạnh
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEho8rAQDJaDKZy0CVOEnznTRhnnnOWAHcdEPJJY_kc1QG67ECJPYnCAjOiR-9MmkxSFmDE4-HS_k9LURYWBuKjN9uefqJJYgpSYdH56wpuIDql7rlwkEfCl3ECDwt4clStvNr_8Qub1Q-Q/s72-c/dung-thuc-an-trong-tu-lanh.jpg
Chi tiết
Khắc phục một số sự cố thường gặp ở tủ lạnh

Khắc phục một số sự cố thường gặp ở tủ lạnh

Cách khắc phục nước đá khi tủ lạnh bị mất điện


Khi có điện, ta nên đặt nhiều đá, cho vào túi ni lông. Khi mất điện, ta đưa túi đá trên ngăn đá xuống, đồng thời giảm bớt số lần mở cửa. Căn cứ vào kết quả thử nghiệm, cứ 2kg nước đá ở 0o tan ra thành nước cần phải hấp thụ nhiệt lượng là 160 kilô calo, mà số nhiệt lượng hấp thụ này có thể duy trì nhiệt độ tủ lạnh từ 0 - 8 độ trong vòng 4 - 6h. Khi có điện ta lại đem nước đá về ngăn làm đá để máy nén nhanh chóng khởi động làm lạnh. Làm như vậy vừa giữ được nhiệt độ tủ lạnh trong khi mất điện vừa có thể kéo dài tuổi thọ sử dụng cho tủ lạnh.

Khắc phục mốt số  sự cố cho tủ lạnh

Cách sửa dây cao su ở cánh cửa tủ lạnh 


Tủ lạnh sử dụng khoảng 2 năm trở lên, dây cao su ở cánh cửa tủ và cửa tủ thường xuất hiện khe hở, làm khí lạnh thoát ra ngoài, giảm hiệu quả làm lạnh, làm tốn điện. Nếu xuất hiện  hiện tượng này, ta có thể dùng phương pháp lấy bông nhét vào những chỗ hở. Trước hết, ta đặt vào trong tủ lạnh 1 chiếc đèn pin bật sáng, đóng cửa tủ lạnh lại quan sát kỹ xem xung quanh dây cao su có chỗ nào lọt ánh sáng, sau đó dùng xà phòng lau sạch vòng cao su, bóc chỗ hở ánh sáng, nhét bông cho kín. Ta làm cho đến khi không còn hở nữa là được.

Cách giảm bớt tiếng ồn ở tủ lạnh  


tủ lạnh khi làm việc thường có tiếng ồn, vào ban đêm rất ảnh hưởng đến giấc ngủ của mọi người, nhất là với một số vị trí đặt tủ lạnh gần phòng ngủ.Ta có thể áp dụng phương pháp sau để giảm tiếng ồn: Trước khi đi ngủ 30 phút, ta mở cánh cửa tủ lạnh ra vặn nút điều chỉnh nhiệt độ lên vị trí lạnh nhất, sau đó đóng cửa tủ lạnh lại. Khi đi ngủ, ta vặn nút điều chỉnh đang ở nhiệt độ lạnh nhất về nhiệt độ cao hơn, lúc này máy làm lạnh sẽ ngừng hoạt động. Chẳng hạn từ 2 độ tăng lên 8 độ, để nhiệt độ tăng lên đến 8 độ, cần khoảng thời gian là khoảng 1 tiếng. Trong thời gian yên tĩnh này người bình thường sẽ có thể đi sâu vào giấc ngủ.

Tự chế linh kiện tản nhiệt cho tủ lạnh


Vào mùa hè, tủ lạnh làm việc nhiều, nhiệt độ của tủ thường cao, nếu ta lắp đặt thêm bên ngoài vỏ máy nén (bình ga) của tủ lạnh một miếng tản nhiệt,không những có thể nâng cao khả năng tản nhiệt của máy mà còn kéo dài tuổi thọ sử dụng của tủ lạnh.
      Cách làm như sau: Tìm 2 miếng nhôm dày từ 1-3 mm, chiều dài và chiều rộng bằng bình ga tủ lạnh, dựa theo hình dáng bình ga tủ lạnh, uốn thành nửa hình tròn, dùng 2 chiếc ốc vít đường kính 4mm  ép miếng nhôm đã uốn bọc vào bên ngoài bình ga, chú ý không nên vặn ốc vít quá chặt làm vỏ bình biến dạng. Trong điều kiện cho phép của khoảng trống xung quanh bình ga, ta có thể để một trong 2 miếng nhôm dài hơn và rộng hơn một chút, như vậy hiệu quả tản nhiệt sẽ tốt hơn.
 
 

  

Cách khắc phục nước đá khi tủ lạnh bị mất điện


Khi có điện, ta nên đặt nhiều đá, cho vào túi ni lông. Khi mất điện, ta đưa túi đá trên ngăn đá xuống, đồng thời giảm bớt số lần mở cửa. Căn cứ vào kết quả thử nghiệm, cứ 2kg nước đá ở 0o tan ra thành nước cần phải hấp thụ nhiệt lượng là 160 kilô calo, mà số nhiệt lượng hấp thụ này có thể duy trì nhiệt độ tủ lạnh từ 0 - 8 độ trong vòng 4 - 6h. Khi có điện ta lại đem nước đá về ngăn làm đá để máy nén nhanh chóng khởi động làm lạnh. Làm như vậy vừa giữ được nhiệt độ tủ lạnh trong khi mất điện vừa có thể kéo dài tuổi thọ sử dụng cho tủ lạnh.

Khắc phục mốt số  sự cố cho tủ lạnh

Cách sửa dây cao su ở cánh cửa tủ lạnh 


Tủ lạnh sử dụng khoảng 2 năm trở lên, dây cao su ở cánh cửa tủ và cửa tủ thường xuất hiện khe hở, làm khí lạnh thoát ra ngoài, giảm hiệu quả làm lạnh, làm tốn điện. Nếu xuất hiện  hiện tượng này, ta có thể dùng phương pháp lấy bông nhét vào những chỗ hở. Trước hết, ta đặt vào trong tủ lạnh 1 chiếc đèn pin bật sáng, đóng cửa tủ lạnh lại quan sát kỹ xem xung quanh dây cao su có chỗ nào lọt ánh sáng, sau đó dùng xà phòng lau sạch vòng cao su, bóc chỗ hở ánh sáng, nhét bông cho kín. Ta làm cho đến khi không còn hở nữa là được.

Cách giảm bớt tiếng ồn ở tủ lạnh  


tủ lạnh khi làm việc thường có tiếng ồn, vào ban đêm rất ảnh hưởng đến giấc ngủ của mọi người, nhất là với một số vị trí đặt tủ lạnh gần phòng ngủ.Ta có thể áp dụng phương pháp sau để giảm tiếng ồn: Trước khi đi ngủ 30 phút, ta mở cánh cửa tủ lạnh ra vặn nút điều chỉnh nhiệt độ lên vị trí lạnh nhất, sau đó đóng cửa tủ lạnh lại. Khi đi ngủ, ta vặn nút điều chỉnh đang ở nhiệt độ lạnh nhất về nhiệt độ cao hơn, lúc này máy làm lạnh sẽ ngừng hoạt động. Chẳng hạn từ 2 độ tăng lên 8 độ, để nhiệt độ tăng lên đến 8 độ, cần khoảng thời gian là khoảng 1 tiếng. Trong thời gian yên tĩnh này người bình thường sẽ có thể đi sâu vào giấc ngủ.

Tự chế linh kiện tản nhiệt cho tủ lạnh


Vào mùa hè, tủ lạnh làm việc nhiều, nhiệt độ của tủ thường cao, nếu ta lắp đặt thêm bên ngoài vỏ máy nén (bình ga) của tủ lạnh một miếng tản nhiệt,không những có thể nâng cao khả năng tản nhiệt của máy mà còn kéo dài tuổi thọ sử dụng của tủ lạnh.
      Cách làm như sau: Tìm 2 miếng nhôm dày từ 1-3 mm, chiều dài và chiều rộng bằng bình ga tủ lạnh, dựa theo hình dáng bình ga tủ lạnh, uốn thành nửa hình tròn, dùng 2 chiếc ốc vít đường kính 4mm  ép miếng nhôm đã uốn bọc vào bên ngoài bình ga, chú ý không nên vặn ốc vít quá chặt làm vỏ bình biến dạng. Trong điều kiện cho phép của khoảng trống xung quanh bình ga, ta có thể để một trong 2 miếng nhôm dài hơn và rộng hơn một chút, như vậy hiệu quả tản nhiệt sẽ tốt hơn.
 
 

  
Khắc phục một số sự cố thường gặp ở tủ lạnh
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEilSHbdJyTcXzWL1ewodxo7ZBh1MEphraQzY5Gs4oGMl3ZQ6sHKwI_ehjbmn_wezkPRXbW8FgxtfLL5Kj2YyV-fcM_9EkRWNb3-RNyXU14QR766sL0XJSvV9GsSv9ILwIhpXzFbXzpLNOg/s72-c/mot-so-khac-phuc-su-co-khi-dung-tu-lanh.jpg
Chi tiết
Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh vào ngày hè

Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh vào ngày hè

Một số mẹo nhỏ bảo quản thực phẩm ngày hè trong tủ lạnh


Thời tiết oi bức và độ ẩm cao chính là nguyên nhân khiến thực phẩm bị hỏng rất nhanh. Bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết. Một số mẹo nhỏ sau đây sẽ giúp các bà nội trợ trong việc bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh một cách đúng đắn.
Cất giữ thực phẩm trong tủ lạnh

Thịt, cá nên bảo quản ở nhiệt độ từ 3 – 7 độ C và không để quá 1 tuần. Trước khi bảo quản cần rửa sạch, bọc cẩn thận và không để chung với các thực phẩm chín để tránh tình trạng nhiễm khuẩn.
Không nên để những thức ăn chưa sơ chế vào tủ lạnh, nhất là bỏ cả túi nilon vào tủ chờ khi nào ăn mới làm sạch. Thực phẩm có thể đã bị dính bẩn từ nhiều nguồn khác nhau có thể sẽ gây ô nhiễm cho chính đồ ăn đang có trong tủ. Chính vì vậy, nên sơ chế hoặc chế biến qua trước khi bảo quản trong tủ lạnh, nhất là các loại rau củ quả.
Không để trứng dính bẩn trong tủ lạnh hoặc rửa trứng mà không ăn trong thời gian ngắn.

Thực phẩm đông lạnh


Cần lưu ý đến hướng dẫn sử dụng của các loại thực phẩm này. Có 2 loại là thực phẩm trữ mát (trữ đông từ 0 – 5 độ C) như thịt, giò, chả... và thực phẩm đông lạnh (trữ đông từ -25 đến -18 độ C) như hải sản. Thực phẩm đã rã đông thì không được cho vào ngăn đá trở lại vì dễ gây nhiễm độc. Tốt nhất là bỏ ra đến đâu thì ăn hết đến đấy.

 Thức ăn thừa

 Không nên để nguyên đồ ăn thừa trên đĩa, bát và đưa vào tủ lạnh bảo quản cho bữa ăn hôm sau. Vi khuẩn không bị chết hoàn toàn, một số chỉ bị ngưng hoặc giảm hoạt động, một số khác vẫn tiếp tục phát triển trong nhiệt độ và môi trường trong tủ lạnh.
Nên bọc đồ ăn thừa cẩn thận rồi mới cho vào tủ lạnh.

Những thực phẩm không nên bảo quản trong tủ lạnh


• Các loại củ quả như khoai tây, cà chua, hành sẽ bị giảm chất lượng ở môi trường nhiệt độ thấp và khô của tủ lạnh. Hãy bảo quản chúng ở những nơi thoáng mát, tránh nhiệt độ cao.
• Mật ong bảo quản trong tủ lạnh sẽ bị đặc lại và gây kết tủa đường.
• Bánh mỳ và các loại bánh ngọt để trong tủ lạnh sẽ bị khô và cứng.
• Không nên cho chuối vào tủ lạnh vì dễ bị thâm đen.
• Socola chỉ nên bảo quản ở nhiệt độ từ 13 – 15 độ C vì bảo quản ngăn đã sẽ khiến bề mặt xuất hiện lớp phủ trắng làm mất màu sắc hấp dẫn.
• Những thức ăn để ngoài quá lâu cũng không nên cho vào tủ lạnh.

Mặc dù tủ lạnh là nơi bảo quản thực phẩm lý tưởng nhưng điều đó không có nghĩa là nó có thể bảo quản thức ăn vĩnh viễn. Nên che đậy và đóng gói cẩn thận và chỉ nên dùng lại thức ăn bữa trước thêm một lần, nên đun kỹ thức ăn trước khi ăn để tiêu diệt vi khuẩn đã thâm nhập và tồn lại trong thức ăn.

Một số mẹo nhỏ bảo quản thực phẩm ngày hè trong tủ lạnh


Thời tiết oi bức và độ ẩm cao chính là nguyên nhân khiến thực phẩm bị hỏng rất nhanh. Bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết. Một số mẹo nhỏ sau đây sẽ giúp các bà nội trợ trong việc bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh một cách đúng đắn.
Cất giữ thực phẩm trong tủ lạnh

Thịt, cá nên bảo quản ở nhiệt độ từ 3 – 7 độ C và không để quá 1 tuần. Trước khi bảo quản cần rửa sạch, bọc cẩn thận và không để chung với các thực phẩm chín để tránh tình trạng nhiễm khuẩn.
Không nên để những thức ăn chưa sơ chế vào tủ lạnh, nhất là bỏ cả túi nilon vào tủ chờ khi nào ăn mới làm sạch. Thực phẩm có thể đã bị dính bẩn từ nhiều nguồn khác nhau có thể sẽ gây ô nhiễm cho chính đồ ăn đang có trong tủ. Chính vì vậy, nên sơ chế hoặc chế biến qua trước khi bảo quản trong tủ lạnh, nhất là các loại rau củ quả.
Không để trứng dính bẩn trong tủ lạnh hoặc rửa trứng mà không ăn trong thời gian ngắn.

Thực phẩm đông lạnh


Cần lưu ý đến hướng dẫn sử dụng của các loại thực phẩm này. Có 2 loại là thực phẩm trữ mát (trữ đông từ 0 – 5 độ C) như thịt, giò, chả... và thực phẩm đông lạnh (trữ đông từ -25 đến -18 độ C) như hải sản. Thực phẩm đã rã đông thì không được cho vào ngăn đá trở lại vì dễ gây nhiễm độc. Tốt nhất là bỏ ra đến đâu thì ăn hết đến đấy.

 Thức ăn thừa

 Không nên để nguyên đồ ăn thừa trên đĩa, bát và đưa vào tủ lạnh bảo quản cho bữa ăn hôm sau. Vi khuẩn không bị chết hoàn toàn, một số chỉ bị ngưng hoặc giảm hoạt động, một số khác vẫn tiếp tục phát triển trong nhiệt độ và môi trường trong tủ lạnh.
Nên bọc đồ ăn thừa cẩn thận rồi mới cho vào tủ lạnh.

Những thực phẩm không nên bảo quản trong tủ lạnh


• Các loại củ quả như khoai tây, cà chua, hành sẽ bị giảm chất lượng ở môi trường nhiệt độ thấp và khô của tủ lạnh. Hãy bảo quản chúng ở những nơi thoáng mát, tránh nhiệt độ cao.
• Mật ong bảo quản trong tủ lạnh sẽ bị đặc lại và gây kết tủa đường.
• Bánh mỳ và các loại bánh ngọt để trong tủ lạnh sẽ bị khô và cứng.
• Không nên cho chuối vào tủ lạnh vì dễ bị thâm đen.
• Socola chỉ nên bảo quản ở nhiệt độ từ 13 – 15 độ C vì bảo quản ngăn đã sẽ khiến bề mặt xuất hiện lớp phủ trắng làm mất màu sắc hấp dẫn.
• Những thức ăn để ngoài quá lâu cũng không nên cho vào tủ lạnh.

Mặc dù tủ lạnh là nơi bảo quản thực phẩm lý tưởng nhưng điều đó không có nghĩa là nó có thể bảo quản thức ăn vĩnh viễn. Nên che đậy và đóng gói cẩn thận và chỉ nên dùng lại thức ăn bữa trước thêm một lần, nên đun kỹ thức ăn trước khi ăn để tiêu diệt vi khuẩn đã thâm nhập và tồn lại trong thức ăn.
Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh vào ngày hè
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgdMkwemhZfrp52adzbQ8sMjlDiqt19jf5n-AYywKxQm7MPW3NPJJ_p-YnVEwJvQq3Ws0ndoDvM0SAQHfZfuIZyrbKD6Jopnegqdf5VQx4u4dBQ7xTxeYnYWmF6c_iW3oROqpy-0LHnHWM/s72-c/tu-lanh-bao-quan-thuc-pham-ngay-he.jpg
Chi tiết
Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

Cài đặt nhiệt độ cho tủ lạnh:

 
Tủ lạnh hiện nay thường bố trí hai ngăn, ngăn đông có nhiệt độ âm và ngăn lạnh có nhiệt độ dương. Ngăn đông có nhiệt độ âm 6 độ C, âm 12 độ C hoặc âm 18 độ C. Ngăn lạnh có nhiệt độ từ 0 - 10 độ C tuỳ vị trí. Về mùa đông, nếu đặt ở số 1 (ít lạnh nhất) nhiệt độ trong ngăn lạnh sẽ khoảng từ 2 - 5 độ C, nhiệt độ ngăn bảo quản rau quả khoảng từ 7 - 10 độ C là phù hợp. Còn về mùa hè, muốn duy trì nhiệt độ này phải điều chỉnh lên số 4, số 5.

Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh

 
Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

•Theo 1 số chuyên gia về sức khỏe, những thực phẩm thông thường nên bảo quản ở ngăn lạnh. Thức ăn chín chỉ bảo quản 1 - 2 ngày, thức ăn sống chỉ trong vòng 1 tuần lễ, không nên để quá lâu. Nên nhớ rằng trong những thức ăn này vẫn có nhiều vi khuẩn gây bệnh, nhất là trong thực phẩm sống. Vì thế không để lẫn thức ăn đã nấu chín với thức ăn chưa nấu. Trước khi cho vào tủ lạnh phải bọc thực phẩm lại bằng nilông hoặc hộp kín để tránh lây nhiễm lẫn nhau, đồng thời cũng hạn chế được mùi trong tủ lạnh.
•Lưu ý là phần lạnh nhiều nhất trong tủ lạnh lại không phải là ngăn nằm gần phần đông đá. Trái lại, mặt kính sát với ngăn rau củ là nơi có nhiệt độ thấp nhất. Do đó đây cũng là nơi thích hợp cho những món ăn dễ hư như thịt, cá. Ngăn trên cùng là nơi dành cho các món ăn chỉ cần nhiệt độ "mát" như sữa chua, bánh ngọt.
•Thức ăn chín muốn để dành phải đưa ngay vào tủ lạnh chậm nhất là 4 giờ sau khi xào nấu xong. Khi cần lấy ra khỏi tủ lạnh phải ăn ngay không để quá 4 giờ ở nhiệt độ trong nhà. Đối với những thực phẩm sống hoặc chín không biết chắc chắn chế biến từ bao giờ, rất có thể đã bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc tố của vi khuẩn, cần phải chế biến ngay hoặc đun nấu lại cẩn thận trước khi cho vào tủ lạnh. 

Thức ăn tươi trong tủ lạnh

Táo có thể để trong tủ lạnh 1 - 2 tuần, cam quýt có thể được 1 tuần, cà chua để được khoảng 1-2 ngày. Chuối, dưa chuột thì không nên để trong tủ lạnh thời gian dài. Vì những loại hoa quả này phải để ở những nơi nhiệt độ cao. Chuối cần phải để ở nơi nhiệt độ từ 11-13 độ C, dưa chuột để ở nơi từ 10 - 13 độ C. Trong khi đó, ngăn để rau và hoa quả trong tủ lạnh nhiệt độ thường là khoảng 8 độ C. Do nhiệt độ trong tủ lạnh quá thấp, nên những rau xanh và hoa quả này dễ bị hỏng.
Bảo quản các loại thức ăn trong tủ lạnh
 
Nhiệt độ của ngăn để thức ăn và rau hoa quả trong tủ lạnh không phải chỗ nào cũng giống nhau, thường thì nhiệt độ ngăn trên cao hơn ngăn dưới, nhiệt độ ở chỗ gần cửa là cao nhất, nhiệt độ chỗ sát đằng sau là thấp nhất. Vì vậy, khi để thức ăn vào tủ lạnh phải chú ý. Chẳng hạn như những thứ để 1-2 ngày là lấy ra ăn, hay những thứ không dễ hỏng như sa lát, nước hoa quả, trứng gà, trứng mặn... có thể để ở cửa. Những thức ăn dễ thiu như cơm và những thức ăn thừa hay những thức ăn làm bằng đậu nên để ở sát đằng sau của ngăn trên. Rau xanh và hoa quả có thể để ở ngăn dưới hoặc ngăn chuyên để rau và hoa quả, nhưng không nên để sát vào trong.
 

Cài đặt nhiệt độ cho tủ lạnh:

 
Tủ lạnh hiện nay thường bố trí hai ngăn, ngăn đông có nhiệt độ âm và ngăn lạnh có nhiệt độ dương. Ngăn đông có nhiệt độ âm 6 độ C, âm 12 độ C hoặc âm 18 độ C. Ngăn lạnh có nhiệt độ từ 0 - 10 độ C tuỳ vị trí. Về mùa đông, nếu đặt ở số 1 (ít lạnh nhất) nhiệt độ trong ngăn lạnh sẽ khoảng từ 2 - 5 độ C, nhiệt độ ngăn bảo quản rau quả khoảng từ 7 - 10 độ C là phù hợp. Còn về mùa hè, muốn duy trì nhiệt độ này phải điều chỉnh lên số 4, số 5.

Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh

 
Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

•Theo 1 số chuyên gia về sức khỏe, những thực phẩm thông thường nên bảo quản ở ngăn lạnh. Thức ăn chín chỉ bảo quản 1 - 2 ngày, thức ăn sống chỉ trong vòng 1 tuần lễ, không nên để quá lâu. Nên nhớ rằng trong những thức ăn này vẫn có nhiều vi khuẩn gây bệnh, nhất là trong thực phẩm sống. Vì thế không để lẫn thức ăn đã nấu chín với thức ăn chưa nấu. Trước khi cho vào tủ lạnh phải bọc thực phẩm lại bằng nilông hoặc hộp kín để tránh lây nhiễm lẫn nhau, đồng thời cũng hạn chế được mùi trong tủ lạnh.
•Lưu ý là phần lạnh nhiều nhất trong tủ lạnh lại không phải là ngăn nằm gần phần đông đá. Trái lại, mặt kính sát với ngăn rau củ là nơi có nhiệt độ thấp nhất. Do đó đây cũng là nơi thích hợp cho những món ăn dễ hư như thịt, cá. Ngăn trên cùng là nơi dành cho các món ăn chỉ cần nhiệt độ "mát" như sữa chua, bánh ngọt.
•Thức ăn chín muốn để dành phải đưa ngay vào tủ lạnh chậm nhất là 4 giờ sau khi xào nấu xong. Khi cần lấy ra khỏi tủ lạnh phải ăn ngay không để quá 4 giờ ở nhiệt độ trong nhà. Đối với những thực phẩm sống hoặc chín không biết chắc chắn chế biến từ bao giờ, rất có thể đã bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc tố của vi khuẩn, cần phải chế biến ngay hoặc đun nấu lại cẩn thận trước khi cho vào tủ lạnh. 

Thức ăn tươi trong tủ lạnh

Táo có thể để trong tủ lạnh 1 - 2 tuần, cam quýt có thể được 1 tuần, cà chua để được khoảng 1-2 ngày. Chuối, dưa chuột thì không nên để trong tủ lạnh thời gian dài. Vì những loại hoa quả này phải để ở những nơi nhiệt độ cao. Chuối cần phải để ở nơi nhiệt độ từ 11-13 độ C, dưa chuột để ở nơi từ 10 - 13 độ C. Trong khi đó, ngăn để rau và hoa quả trong tủ lạnh nhiệt độ thường là khoảng 8 độ C. Do nhiệt độ trong tủ lạnh quá thấp, nên những rau xanh và hoa quả này dễ bị hỏng.
Bảo quản các loại thức ăn trong tủ lạnh
 
Nhiệt độ của ngăn để thức ăn và rau hoa quả trong tủ lạnh không phải chỗ nào cũng giống nhau, thường thì nhiệt độ ngăn trên cao hơn ngăn dưới, nhiệt độ ở chỗ gần cửa là cao nhất, nhiệt độ chỗ sát đằng sau là thấp nhất. Vì vậy, khi để thức ăn vào tủ lạnh phải chú ý. Chẳng hạn như những thứ để 1-2 ngày là lấy ra ăn, hay những thứ không dễ hỏng như sa lát, nước hoa quả, trứng gà, trứng mặn... có thể để ở cửa. Những thức ăn dễ thiu như cơm và những thức ăn thừa hay những thức ăn làm bằng đậu nên để ở sát đằng sau của ngăn trên. Rau xanh và hoa quả có thể để ở ngăn dưới hoặc ngăn chuyên để rau và hoa quả, nhưng không nên để sát vào trong.
 
Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgdnTIEXkIe8T_iTpdI-eHkY8V_QJj2p_LJH4Lg4mw13JSpgtM-D7FNd-p2LFjSzo3-IQHnYBc_u28xgW-O6r4bSdZX2TKwNSKPtaExJNGxAVX3zjw-_YCFyrtxpijLn_WekkaB8gSN8Nk/s72-c/bao-quan-thuc-pham-trong-tu-lanh.jpg
Chi tiết
Cách tiết kiệm điện khi dùng tủ lạnh

Cách tiết kiệm điện khi dùng tủ lạnh

Hướng dẫn tiết kiệm điện năng khi dùng tủ lạnh

Một chiếc tủ lạnh khi mới mua về, ban đầu chắc cũng ít có người để ý đến cách tiết kiệm điện cho vật dụng này.Bình thường chắc cúng không ai để ý tới lượng tiêu thụ điện năng của chúng trong một vài tháng đầu.Tùy theo chủng loại mà tủ lạnh có thể tiêu tốn một lượng điện năng khác nhau.Nhưng nếu chúng ta để ý tới chúng sẽ có cách hạn chế mức tiêu hao điện năng mà vẫn đảm bảo duy trì hoạt động của tủ lạnh một cách tốt nhất.
Tủ lạnh bạn đang sở hữu

Bạn hãy để ý một số cách làm sau đây;

 Điều chỉnh nhiệt độ tốt nhất ở 7-8 độ C sẽ tốn ít điện hơn. Với tủ lạnh mới mua về, có thể chuẩn bị một nhiệt kế, đặt vào một ngăn trong khoang giữ lạnh. Sau khi đã đặt đồ ăn vào rồi mới bắt đầu điều chỉnh độ lạnh, nên điều chỉnh 2-3 lần để tiến dần tới nhiệt độ tốt nhất (thường là 7-8 độ C).
•Thông thường nhiệt độ giữ lạnh cho cá tươi, thịt tươi tốt nhất là trên dưới –1 độ C, với sữa bò và trứng gà, trứng vịt là 3 độ C, Với hoa quả và rau xanh là 5 độ C.
•Không được chất quá đầy vào tủ. Giữa các đồ ăn cần phải chừa ra một khoảng cách để khí lạnh có thể đối lưu, lượng điện tổn hao sẽ giảm.
•Nước nóng, rau nóng, cơm nóng phải để nguội hẳn mới cho vào tủ lạnh. Nếu cho vào khi còn nóng sẽ làm nhiệt độ trong tủ tăng lên quá nhanh, làm điện hao nhiều hơn xuống.
•Nên dùng đồ đựng bằng kim loại thay cho đồ nhựa. Vì những hộp đựng bằng nhựa chuyên dụng cho tủ lạnh hiện nay trên thị trường bán rất nhiều , nó nhẹ sạch sẽ và giá lại rẻ nhưng do tính năng dẫn lạnh của nó rất kém nên thời gian làm lạnh sẽ dài ra gây nên tốn điện. Nếu dùng đồ đựng bằng nhôm hay thép không rỉ thì thời gian làm lạnh sẽ được rút ngắn, điện được tiết kiệm hơn.

Hướng dẫn tiết kiệm điện năng khi dùng tủ lạnh

Một chiếc tủ lạnh khi mới mua về, ban đầu chắc cũng ít có người để ý đến cách tiết kiệm điện cho vật dụng này.Bình thường chắc cúng không ai để ý tới lượng tiêu thụ điện năng của chúng trong một vài tháng đầu.Tùy theo chủng loại mà tủ lạnh có thể tiêu tốn một lượng điện năng khác nhau.Nhưng nếu chúng ta để ý tới chúng sẽ có cách hạn chế mức tiêu hao điện năng mà vẫn đảm bảo duy trì hoạt động của tủ lạnh một cách tốt nhất.
Tủ lạnh bạn đang sở hữu

Bạn hãy để ý một số cách làm sau đây;

 Điều chỉnh nhiệt độ tốt nhất ở 7-8 độ C sẽ tốn ít điện hơn. Với tủ lạnh mới mua về, có thể chuẩn bị một nhiệt kế, đặt vào một ngăn trong khoang giữ lạnh. Sau khi đã đặt đồ ăn vào rồi mới bắt đầu điều chỉnh độ lạnh, nên điều chỉnh 2-3 lần để tiến dần tới nhiệt độ tốt nhất (thường là 7-8 độ C).
•Thông thường nhiệt độ giữ lạnh cho cá tươi, thịt tươi tốt nhất là trên dưới –1 độ C, với sữa bò và trứng gà, trứng vịt là 3 độ C, Với hoa quả và rau xanh là 5 độ C.
•Không được chất quá đầy vào tủ. Giữa các đồ ăn cần phải chừa ra một khoảng cách để khí lạnh có thể đối lưu, lượng điện tổn hao sẽ giảm.
•Nước nóng, rau nóng, cơm nóng phải để nguội hẳn mới cho vào tủ lạnh. Nếu cho vào khi còn nóng sẽ làm nhiệt độ trong tủ tăng lên quá nhanh, làm điện hao nhiều hơn xuống.
•Nên dùng đồ đựng bằng kim loại thay cho đồ nhựa. Vì những hộp đựng bằng nhựa chuyên dụng cho tủ lạnh hiện nay trên thị trường bán rất nhiều , nó nhẹ sạch sẽ và giá lại rẻ nhưng do tính năng dẫn lạnh của nó rất kém nên thời gian làm lạnh sẽ dài ra gây nên tốn điện. Nếu dùng đồ đựng bằng nhôm hay thép không rỉ thì thời gian làm lạnh sẽ được rút ngắn, điện được tiết kiệm hơn.
Cách tiết kiệm điện khi dùng tủ lạnh
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEihvrabhI-s908Ba3787sGQgb5wLb-3fjz83Nwf22E2um33du7c_NQWAFYHwu6wocy3HYFJj13G6q_oLHxb6zdSTPm_Hnh1laC5RXuz4k4Pt3YSNquYdM1G6EzyOwTFSBkajFjdQf72B-E/s72-c/Electrolux+ESE5687SB.jpg
Chi tiết
Hướng dẫn bảo quản tủ lạnh

Hướng dẫn bảo quản tủ lạnh

Vị trí đặt tủ lạnh

Tủ lạnh thường được đặt ở phòng ăn, hoặc nhà bếp vì bình quân số lần mở cửa tủ phục vụ cho việc lấy thực phẩm tươi như thực phẩm đông lạnh là nhiều nhất. Vì tủ lạnh cần tỏa nhiệt nên phải chọn vị trí thoáng mát để đặt tủ, nhằm làm mát tốt nhất, mỗi bề phải cách tường ít nhất 10cm để đảm bảo không khí đối lưu tự nhiên tốt.
Nên đặt tủ ở nơi cao ráo, trên chân giá bằng nhựa là tốt nhất. Quanh tủ không nên đặt các chướng ngại vật cản trở không khí đối lưu.
Đối với loại tủ lạnh dùng quạt gió (dàn lạnh gián tiếp) khoảng cách đặt tử với tường nhà có thể nhỏ hơn do hệ thống dàn nóng được đặt ngay trong thân tủ.

Tủ lạnh sử dụng trong gia đình bạn

Cách bảo quản tủ lạnh

Sau hai tuần sử dụng, bạn cần phải cho tủ lạnh nghỉ ngơi đôi chút bằng cách vặn nút điều chỉnh Thermostat về vị trí (ON) hoặc (OFF) thời gian nghỉ có thể là 15-30 phút... sau đó lại đóng mạch cho tủ chạy bình thường.

- Sau mỗi tuần chạy liên tục bạn nên làm vệ sinh tủ theo tuần tự:

Vệ sinh tủ lạnh
- Ngắt điện tủ lạnh hoặc rút nguồn ra.
- Đưa các thực phẩm ,khay ,giá đỡ ra khỏi tủ lạnh.
- Phá tuyết trên giàn lạnh đối với tủ làm lạnh trực tiếp (mở cửa tủ để tuyết tan).
- Đặt cạnh tủ một chậu nước ấm sạch, khăn bông sạch ,một miếng xốp (bọt biển) để cọ ướt, lau khô.
- Dùng khăn sạch mềm để cọ rửa dàn lạnh các ngăn mặt trong của tủ lạnh, các tấm cửa cùng các chi tiết bằng chất dẻo khác của tủ lạnh. Ta cũng có thể sử dụng xà phòng loãng để cọ rửa các chất bẩn xong phải tráng lại bằng nước sạch và lau khô.
- Khi cọ rửa tránh tình trạng để nước đọng lại. Đáy tủ, các đệm cửa, vỏ cửa tủ lạnh nên sử dụng khăn sạch tẩm nước ấm, sau đó lau khô (không dùng bazo hoặc bất kỳ chất nào khác nước...để cọ rửa). Lau bụi sạch giàn nóng lốc bằng vải mềm, không lau bằng vải quá ẩm... làm nước chảy vào hộp đấu ở lốc gây chập điện. Lau sạch gầm, chân tủ (đảm bảo khô thoáng chống han gỉ và chuột bọ). Sau khi lau sạch trong và ngoài tủ lạnh phải lau khô ở khe rãnh và mở của tủ từ 30-40 phút cho thông thoáng.


- Bí quyết kéo dài tuổi thọ của tủ lạnh:
-Tay bạn phải thật sạch (không dính dầu mỡ) khi dùng tủ lạnh.
-Đặt tủ nơi khô ráo, ít bụi và thoáng gió đảm bảo thống thoáng phia sau.
-Đặt cách tường tối thiểu 10 cm để đảm bảo lưu không làm mát dàn.
-Không dùng giấy vải, phủ kín dàn ngưng dàn nóng.
-Các chất lỏng bảo quản trong hộp có nắp đậy kín để chống bay hơi làm tăng nhanh lớp tuyết tan bám trên giàn lạnh.
-Không để trong tủ các chất axit -bazo gay ăn mòn tủ (đặc biệt các chất chay nổ tủ lạnh làm bằng nhôm dẫn đến mất ga).
-Khi mở của tủ không để luồng gió quạt thốc thẳng vào sẽ làm tủ quá tải, tốn điện.

- Kiểm tra nguồn điện tủ lạnh:

- Không nên sử dụng chung một ổ điện cho nhiều thiết bị, có thể gây quá tải và hỏa hoạn. -Ổ cắm nên đặt cao tối thiểu 2m so với nền. Ổ cắm phải là loại an toàn, có cầu chì bảo vệ. 
-Không mở của tủ nhiều lần và thời gian mở tủ lâu quá mức cần thiết.
-Không để thức ăn còn nóng vào trong tủ.
-Không chứa nhiều thực phẩm quá mức quy định. Không che kín các giá để thực phẩm trong tủ.

Vị trí đặt tủ lạnh

Tủ lạnh thường được đặt ở phòng ăn, hoặc nhà bếp vì bình quân số lần mở cửa tủ phục vụ cho việc lấy thực phẩm tươi như thực phẩm đông lạnh là nhiều nhất. Vì tủ lạnh cần tỏa nhiệt nên phải chọn vị trí thoáng mát để đặt tủ, nhằm làm mát tốt nhất, mỗi bề phải cách tường ít nhất 10cm để đảm bảo không khí đối lưu tự nhiên tốt.
Nên đặt tủ ở nơi cao ráo, trên chân giá bằng nhựa là tốt nhất. Quanh tủ không nên đặt các chướng ngại vật cản trở không khí đối lưu.
Đối với loại tủ lạnh dùng quạt gió (dàn lạnh gián tiếp) khoảng cách đặt tử với tường nhà có thể nhỏ hơn do hệ thống dàn nóng được đặt ngay trong thân tủ.

Tủ lạnh sử dụng trong gia đình bạn

Cách bảo quản tủ lạnh

Sau hai tuần sử dụng, bạn cần phải cho tủ lạnh nghỉ ngơi đôi chút bằng cách vặn nút điều chỉnh Thermostat về vị trí (ON) hoặc (OFF) thời gian nghỉ có thể là 15-30 phút... sau đó lại đóng mạch cho tủ chạy bình thường.

- Sau mỗi tuần chạy liên tục bạn nên làm vệ sinh tủ theo tuần tự:

Vệ sinh tủ lạnh
- Ngắt điện tủ lạnh hoặc rút nguồn ra.
- Đưa các thực phẩm ,khay ,giá đỡ ra khỏi tủ lạnh.
- Phá tuyết trên giàn lạnh đối với tủ làm lạnh trực tiếp (mở cửa tủ để tuyết tan).
- Đặt cạnh tủ một chậu nước ấm sạch, khăn bông sạch ,một miếng xốp (bọt biển) để cọ ướt, lau khô.
- Dùng khăn sạch mềm để cọ rửa dàn lạnh các ngăn mặt trong của tủ lạnh, các tấm cửa cùng các chi tiết bằng chất dẻo khác của tủ lạnh. Ta cũng có thể sử dụng xà phòng loãng để cọ rửa các chất bẩn xong phải tráng lại bằng nước sạch và lau khô.
- Khi cọ rửa tránh tình trạng để nước đọng lại. Đáy tủ, các đệm cửa, vỏ cửa tủ lạnh nên sử dụng khăn sạch tẩm nước ấm, sau đó lau khô (không dùng bazo hoặc bất kỳ chất nào khác nước...để cọ rửa). Lau bụi sạch giàn nóng lốc bằng vải mềm, không lau bằng vải quá ẩm... làm nước chảy vào hộp đấu ở lốc gây chập điện. Lau sạch gầm, chân tủ (đảm bảo khô thoáng chống han gỉ và chuột bọ). Sau khi lau sạch trong và ngoài tủ lạnh phải lau khô ở khe rãnh và mở của tủ từ 30-40 phút cho thông thoáng.


- Bí quyết kéo dài tuổi thọ của tủ lạnh:
-Tay bạn phải thật sạch (không dính dầu mỡ) khi dùng tủ lạnh.
-Đặt tủ nơi khô ráo, ít bụi và thoáng gió đảm bảo thống thoáng phia sau.
-Đặt cách tường tối thiểu 10 cm để đảm bảo lưu không làm mát dàn.
-Không dùng giấy vải, phủ kín dàn ngưng dàn nóng.
-Các chất lỏng bảo quản trong hộp có nắp đậy kín để chống bay hơi làm tăng nhanh lớp tuyết tan bám trên giàn lạnh.
-Không để trong tủ các chất axit -bazo gay ăn mòn tủ (đặc biệt các chất chay nổ tủ lạnh làm bằng nhôm dẫn đến mất ga).
-Khi mở của tủ không để luồng gió quạt thốc thẳng vào sẽ làm tủ quá tải, tốn điện.

- Kiểm tra nguồn điện tủ lạnh:

- Không nên sử dụng chung một ổ điện cho nhiều thiết bị, có thể gây quá tải và hỏa hoạn. -Ổ cắm nên đặt cao tối thiểu 2m so với nền. Ổ cắm phải là loại an toàn, có cầu chì bảo vệ. 
-Không mở của tủ nhiều lần và thời gian mở tủ lâu quá mức cần thiết.
-Không để thức ăn còn nóng vào trong tủ.
-Không chứa nhiều thực phẩm quá mức quy định. Không che kín các giá để thực phẩm trong tủ.

Hướng dẫn bảo quản tủ lạnh
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEihjdpEt4Y7UxIgc3004XOShblfJzkL1Lu8n2kZ3D5eSVhwpuD5LPJaHTllq62D9PPiy-vKwddsZ7FER6A0uH9yVtJHlFk6D5bCYXHQeDuzu_AVxmz9Ge9WySASbgrgfbHLTckChrd6BPg/s72-c/tu-lanh-dep.jpg
Chi tiết

DANH MỤC SẢN PHẨM

 
ĐIỆN MÁY TÂN PHONG chuyên : Cung cấp các sản phẩm điện máy với giá rẻ nhất trên thị trường
ĐỊA CHỈ: ĐƯỜNG 70 - NAM TỪ LIÊM - HÀ NỘI
ĐIỆN THOẠI: 0944 322 321 - 01629409489 - 01294.685.568
Email: hangdienmaygiarevn@gmail.com
CHÚNG TÔI SẼ LUÔN CÓ NHỮNG CHÍNH SÁCH TỐT NHẤT ĐỂ PHỤC VỤ QUÝ KHÁCH HÀNG © TỦ LẠNH CAO CẤP
HÃY CHỌN MUA SẢN PHẨM CỦA CHÚNG TÔI ĐỂ NHẬN ĐƯỢC NHỮNG ƯU ĐÃI VỚI GIÁ RẺ NHẤT
SẢN PHẨM HÀNG ĐIỆN MÁY GIÁ RẺ: MÁY LỌC KHÔNG KHÍ MÁY HÚT BỤI TỦ LẠNH ELECTROLUX TỦ LẠNH HITACHI
MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ